Trong suốt chiều dài lịch sử, có biết bao câu chuyện, câu chuyện ngụ ngôn được lưu truyền cho đến ngày nay. Đó không chỉ là sự phát triển của văn học cổ, mà còn là kết tinh của trí tuệ người xưa .
Có thể thấy, người xưa đã đúc kết rất nhiều kinh nghiệm trong cuộc sống, và có những câu nói cửa miệng được lưu truyền cho đến ngày nay.
Trong đó, người Trung Hoa cổ đại tin rằng tướng mặt có thể nhìn ra số phận của một người. Dần dần, các quan niệm này hình thành một lý thuyết hệ thống hoàn chỉnh, mà ngày nay chúng ta gọi là nhân tướng học.
Khi bàn về ngoại hình của một người, cổ nhân Trung Quốc có câu: “Nam tử hán không mao quý như vàng, nữ nhân có phúc thì ít mao”. Vậy “mao” này là gì? Câu nói này có ý nghĩa ra sao?
Trước hết, “mao” trong câu nói trên có nghĩa là lông. Lông là những sợi cấu tạo từ chất sừng, được mọc ở trên da của loài động vật có vú. Tùy thuộc vào vị trí mọc trên cơ thể, chúng có nhiều tên gọi khác nhau như tóc, lông mi, lông mày…
Như vậy, câu nói trên ý chỉ những người ít lông là người có mệnh phú quý, cuộc sống sung sướng không phải lo nghĩ nhiều. Rốt cuộc điều này có cơ sở không? Tại sao lại coi lông là dấu hiệu của sự may mắn.
Nam nhân không mao quý như vàng tại vì sao?
Theo quan niệm của ông bà ta từ xưa một đàn ông có ít lông trên cơ thể là một người cao quý. Lý do là vì thời xưa, người dân thường dựa vào lao động chân tay để kiếm sống. Mà người xưa cho rằng, lao động vất vả, ra nhiều mồ hôi, thì lông trên cơ thể cũng sẽ rậm rạp hơn.
Nói một cách khác người đàn ông lông mày nhẵn nhụi áo quần bảnh bao chính là một người có phúc lớn mạng lớn. Những người này sinh ra trong gia đình giàu có, có lộc tổ tiên để lại nên cuộc sống lúc nào cũng được trải hoa hồng không lo nghèo khó.
Nhìn chung, câu nói này dựa trên quan sát của người xưa. Tuy nhiên, trong xã hội ngày nay, không ít người cảm thấy lông trên cơ thể quá dày là khó coi. Những người có điều kiện sẽ tìm mọi cách để loại bỏ những phần không thẩm mỹ này.
Tuy nhiên, không phải tất cả mọi người đều có khả năng chi trả cho những công nghệ đắt tiền, đòi hỏi phải có cơ sở kinh tế nhất định. Vì vậy, câu nói cổ xưa này quả thực có thể áp dụng cho người đương thời. Những người có thể chăm chút ngoại hình thật tinh tế là những người giàu có.
Phụ nữ nhiều phúc ít mao tại sao?
Bên cạnh đó, người xưa lại cho rằng chỉ những phụ nữ có lông trên cơ thể thưa thớt mới có cơ hội được gả vào một gia đình giàu có. Nhờ vậy, họ không phải lo lắng về chuyện cơm ăn áo mặc.
Do đó, vế thứ hai này cũng có điểm tương đồng so với vế đầu tiên. Cụ thể, người phụ nữ có lông mỏng, thưa thớt là người dễ có cuộc sống sung túc và đủ đầy.
Theo quan niệm của khoa học, phần lớn lông của con người đều liên quan đến quá trình trao đổi chất. Quá trình trao đổi chất diễn ra càng nhanh thì các sợi lông sẽ càng phát triển, điều này cũng đồng nghĩa với việc cơ thể con người khỏe mạnh.
Đây chỉ là một trong những tiêu chí được người xưa sử dụng để đánh giá một người có phú quý hay không. Trong xã hội hiện đại, mặc dù quan điểm này có thể nói là vẫn còn ý nghĩa nhất định, nhưng không thể phủ nhận có một chút lạc hậu.
Vì số mệnh của người không phụ thuộc vào lượng lông trên cơ thể mà chủ yếu dựa vào vào sự nỗ lực của bản thân. Hơn nữa, ngày càng có nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng lông trên cơ thể có ý nghĩa nhất định. Những ai muốn khỏe mạnh hơn thì nên tỉa lông vừa phải, tránh gây ra những tổn thương không đáng có do cắt tỉa quá nhiều.
Như vậy những người nhiều lông thì sao?
Đây chỉ là một trong những tiêu chí được người xưa sử dụng để đánh giá một người có phú quý hay không. Trong xã hội hiện đại, mặc dù quan điểm này có thể nói là vẫn còn ý nghĩa nhất định, nhưng không thể phủ nhận có một chút lạc hậu.
Theo quan niệm dân gian thời xưa thì người ít lông thường sinh ra trong gia đình nhung lụa giàu có. Tuy nhiên, theo quan niệm ngày khoa học ngày nay thì việc lông nhiều hay ít là do cơ địa của mỗi người.
Vì số mệnh của người không phụ thuộc vào lượng lông trên cơ thể mà chủ yếu dựa vào vào sự nỗ lực của bản thân. Hơn nữa, ngày càng có nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng lông trên cơ thể có ý nghĩa nhất định. Những ai muốn khỏe mạnh hơn thì nên tỉa lông vừa phải, tránh gây ra những tổn thương không đáng có do cắt tỉa quá nhiều.
Thực chất câu nói này chỉ là một trong những thủ thuật đơn giản nhất trong kỹ thuật nhận dạng người và khuôn mặt của người xưa. Còn nhiều kiến thức về nhân tướng học đòi hỏi chúng ta phải thực sự có kiến thức thì mới thấu đáo được.
* Thông tin chỉ mang tính tham khảo, chiêm nghiệm